Hoạt động truyền thông, giáo dục
RSS

Theo quy định của pháp luật hiện hành, không có trường hợp một doanh nghiệp vừa được cấp Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm của Bộ Y tế vừa được cấp Giấy chứng nhận của Bộ Công Thương và/hoặc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.

Bệnh sán dây, ấu trùng sán lợn gặp ở nhiều nơi trên thế giới, người mắc bệnh thường liên quan đến tập quán ăn uống, ăn thịt lợn chưa nấu chín. Ở Việt Nam, bệnh xuất hiện ở tất cả các vùng miền, các tỉnh thành. Theo số liệu được báo cáo của các cơ sở điều trị đến nay, có ít nhất 55 tỉnh, thành có trường hợp bệnh sán dây,ấu trùng sán lợn. Bệnh ấu trùng sán lợn do ăn phải thức ăn bị ô nhiễm có nhiễm trứng sán dây lợn hoặc ấu trùng sán lợn (như thịt lợn gạo) chưa được nấu chín kỹ.

Tuy gây nguy hiểm cho vật nuôi nhưng theo các chuyên gia, dịch tả lợn Châu Phi không gây bệnh trên người nên người tiêu dùng không nên lo sợ, tẩy chay sản phẩm. Để đảm bảo, người tiêu dùng nên thực hiện việc ăn chín, uống sôi và mua thịt ở những cơ sở đủ điều kiện an toàn vệ sinh thực phẩm.

Bia, rượu vang, rượu trắng, rượu “ngoại”… đều chứa cồn, tức là ancol etylic (etanol), rất độc hại cho cơ thể vì nó ảnh hưởng đến thể lực, tư duy, trí tuệ, khả năng lao động. Rượu là nguyên nhân gây tử vong, là một chất kích thích mạnh ngang hàng với heroin về mặt độc hại và lệ thuộc.

Sau những ngày lễ Tết, việc nạp nhiều thực phẩm vào cơ thể khiến bạn cảm thấy cơ thể mình trở nên nặng nề hơn. Lúc này bạn nên tìm cách thanh lọc cơ thể của mình.

6 vi chất như omega-3, magiê, probiotics, vitamin C, vitamin D3, kẽm trong thực phẩm giúp tăng cường sức khỏe và hệ miễn dịch, đặc biệt trong mùa đông.

Mã độc là gì? Mã độc (hay “Malicious software”) là một khái niệm chung dùng để chỉ các phần mềm độc hại được viết với mục đích xấu gây nguy hại cho người dùng. Phần mềm này được tạo ra và chèn vào hệ thống một cách bí mật với mục đích thâm nhập, phá hoại hệ thống hoặc lấy cắp thông tin, làm gián đoạn, tổn hại tới tính bí mật, tính toàn vẹn và sẵn sàng của máy tính nạn nhân. Tùy thuộc vào cơ chế, hình thức lây nhiễm và phương pháp phá hoại mà người ta phân biệt mã độc thành nhiều loại khác nhau: virus, trojan, backdoor, adware, spyware... (mọi người hay bị nhầm lẫn với virus máy tính. Thực tế, virus máy tính chỉ là một phần trong khái niệm mã độc).

Truyền thông là một biện pháp hữu hiệu trong tuyên truyền đảm bảo an toàn thực phẩm (ATTP). Song, cách truyền thông chỉ “bêu tên” cơ sở vi phạm sẽ khó đạt hiệu quả nếu không có sự tương tác với người dân và kết nối người dân đến với cơ sở cung cấp thực phẩm sạch.

Ngày 26/12/2018, Chi cục ATVSTP Hà Tĩnh tổ chức Hội nghị triển khai tổng kết công tác bảo đảm An toàn thực phẩm ngành Y tế năm 2018; xây dựng kế hoạch 2019 và triển khai Nghị đinh 155/2018/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số quy định liên quan đến điều kiện đầu tư kinh doanh thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ Y tế.