1. Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát các cơ sở kinh doanh thực phẩm, đặc biệt là các bếp ăn tập thể, nhà hàng có sử dụng nguyên liệu có nguồn gốc thủy, hải sản đặc biệt là các sản phẩm từ cá, kiên quyết không để các cơ sở kinh doanh các sản phẩm thủy hải sản ôi ươn, không bảo đảm an toàn.
2. Phối hợp với các cơ quan thuộc ngành Nông nghiệp truy xuất đến cùng nguồn gốc nguyên liệu thực phẩm, thực phẩm đặc biệt là các sản phẩm có nguồn gốc thủy, hải sản khi có các vụ ngộ độc thực phẩm xảy ra.
3. Tăng cường thông tin, tuyên truyền về nguy cơ ngộ độc thực phẩm và phòng ngừa ngộ độc thực phẩm đối với các cơ sở sản xuất, kinh doanh, các đơn vị cung cấp suất ăn, bếp ăn tập thể…có sử dụng nguyên liệu thực phẩm, thực phẩm có nguồn gốc từ thủy, hải sản. Hướng dẫn người tiêu dùng thực hiện lựa chọn và sử dụng thực phẩm an toàn, không sử dụng sản phẩm từ thủy, hải sản đã ôi, ươn, kém chất lượng.
Trân trọng./.
Nguồn: VFA
Tin mới cập nhật
- Thực hành an toàn thực phẩm để giảm nguy cơ mắc vi rút Corona ( 07/02)
- Khuyến cáo của Tổ chức Y tế thế giới đối với những người làm việc ở chợ buôn bán thực phẩm tươi sống để giảm nguy cơ mắc vi rút Corona ( 07/02)
- Ban hành Kế hoạch Triển khai công tác bảo đảm an toàn thực phẩm Tết Nguyên đán Canh Tý và mùa Lễ hội Xuân 2020 ( 13/11)
- Ban hành Thông tư số 24/2019/TT-BYT quy định về quản lý và sử dụng Phụ gia thực phẩm ( 17/10)
- Hà Nội yêu cầu kiểm tra, giám sát hoạt động sản xuất, kinh doanh rượu ( 12/08)
Ý kiến bạn đọc